...
...
...
...
...
...
...
...

vn68

$448

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vn68. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vn68.Theo Tom'sHardware, khi bị tấn công bởi mã độc (ransomware), nạn nhân thường có hai lựa chọn: trả tiền chuộc để lấy lại dữ liệu hoặc chấp nhận mất toàn bộ. Tuy nhiên, một phương pháp mới cho phép giải mã dữ liệu mà không cần nhượng bộ hacker - chỉ cần đầu tư đủ card đồ họa (GPU). Blogger Tinyhack đã phát hiện cách brute-force khóa mã hóa (thử tất cả khả năng của mã số/mã khóa) của ransomware mang tên Akira - một trong những mã độc phổ biến trên thế giới bằng GPU, nhưng quá trình này tiêu tốn nhiều tài nguyên phần cứng. Nếu sử dụng một card RTX 4090, quá trình giải mã có thể kéo dài đến 7 ngày. Trong khi đó, nếu dùng 16 GPU chạy song song, thời gian có thể giảm xuống còn khoảng 10 giờ.Mã độc Akira sử dụng các thuật toán mã hóa ChaCha8 và KCipher2, tạo khóa dựa trên bốn dấu thời gian chính xác đến từng nanosecond. Vì hệ thống chỉ có thể sinh khóa trong một khoảng hẹp (khoảng 5 triệu nanosecond, tức 0,005 giây), GPU có thể chạy brute-force để thử toàn bộ khả năng trong phạm vi này và tìm ra khóa chính xác.Tuy nhiên, phương pháp này không phải lúc nào cũng hiệu quả. Để bẻ khóa thành công, dữ liệu bị mã hóa phải được giữ nguyên trạng thái, vì nếu tệp bị thay đổi sau khi bị nhiễm, dấu thời gian quan trọng có thể bị mất. Ngoài ra, nếu dữ liệu được lưu trên hệ thống lưu trữ mạng (NFS) thay vì ổ cứng cục bộ, độ trễ của máy chủ có thể khiến việc xác định thời gian chính xác trở nên khó khăn hơn.Với nhu cầu xử lý cực lớn, các tổ chức bị tấn công có thể phải thuê máy chủ GPU từ các dịch vụ như Runpod hoặc Vast.ai để tăng tốc độ giải mã. Một khách hàng của Tinyhack đã mất khoảng 3 tuần để giải mã toàn bộ dữ liệu bị nhiễm bằng phương pháp này.Việc tìm ra cách giải mã ransomware mà không cần trả tiền chuộc là một bước tiến quan trọng trong lĩnh vực an ninh mạng. Tuy nhiên, cái giá để thực hiện phương pháp này vẫn rất đắt đỏ khi phải đầu tư một hệ thống GPU mạnh, hoặc mất nhiều thời gian. Trong khi đó, những kẻ đứng sau ransomware có thể sẽ sớm tìm cách vá lỗ hổng này, khiến việc giải mã trở nên bất khả thi.Dù có công cụ mạnh mẽ đến đâu, yếu tố bảo mật hiệu quả nhất vẫn nằm ở con người. Việc trang bị kiến thức an ninh mạng, sao lưu dữ liệu thường xuyên và áp dụng các biện pháp phòng ngừa là cách tốt nhất để tránh rơi vào tình thế phải lựa chọn giữa trả tiền chuộc và chi hàng chục nghìn USD vào phần cứng để giải mã dữ liệu. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vn68. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vn68.Với phương châm "Tận tâm - Uy tín - Chất lượng", DrCare đã trở thành lựa chọn đáng tin cậy của hàng nghìn khách hàng trên thị trường.Dịch vụ sửa chữa DrCare hiện cung cấp đa dạng như: máy giặt, máy lạnh, tủ lạnh, tủ đông, máy nước nóng, lò vi sóng,… DrCare luôn đáp ứng mọi nhu cầu từ các gia đình đến doanh nghiệp, đảm bảo thiết bị hoạt động ổn định, tối ưu hóa hiệu suất sử dụng.Uy tín của DrCare được khẳng định bởi chất lượng sửa chữa, thái độ phục vụ tận tình và sự cam kết về thời gian. DrCare hướng đến việc tạo dựng lòng tin bằng cách đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu.Đội ngũ kỹ thuật viên của DrCare được đào tạo bài bản, giàu kinh nghiệm, luôn sẵn sàng xử lý mọi sự cố một cách chính xác và nhanh chóng. Nhờ sự chuyên nghiệp đã giúp DrCare xây dựng uy tín vững chắc trên thị trường. Bên cạnh đó, DrCare cũng đầu tư mạnh vào trang thiết bị hiện đại và quy trình làm việc chuẩn hóa.Sửa chữa DrCare là đơn vị cung cấp dịch vụ sửa chữa đáng tin cậy của mọi gia đình. DrCare cam kết tiếp tục mang đến những giá trị thiết thực, góp phần tạo nên sự tiện nghi và an tâm trong cuộc sống của khách hàng. ️

Những khoảnh khắc về bà Nguyễn Thị Mỹ An (45 tuổi, ngụ Đồng Tháp) được con trai là anh Trần Thanh Sơn (26 tuổi, hiện đang sống và làm việc ở TP.HCM) chia sẻ lên mạng xã hội đã khiến nhiều người ngưỡng mộ vì tinh thần ham học hỏi của người mẹ nông dân ở miền Tây.Những clip được anh Sơn chia sẻ thường ghi lại khoảnh khắc anh "kiểm tra bài cũ", ôn lại từ vựng tiếng Anh cho mẹ trong lúc mẹ đang làm công việc nội trợ ở nhà. Anh sẽ hỏi mẹ một vật dụng, đồ dùng hay thực phẩm bất kỳ có trong gian bếp bằng tiếng Việt và bà An sẽ đưa ra câu trả lời cho con trai bằng cách dịch chúng sang tiếng Anh.Dù phát âm không quá chuẩn nhưng cách người mẹ cố gắng nhớ lại và trả lời cho con những từ vựng đã học trước đó khiến nhiều người khâm phục. Bên cạnh đó, nhiều cư dân mạng cũng để lại bình luận động viên người mẹ, cũng như bày tỏ sự yêu mến dành cho mẹ con anh Sơn.Người con trai cho biết 4 tháng trước, trong lần anh về thăm nhà, bà Mỹ An ngỏ ý nhờ anh Sơn quay lại những hình ảnh cuộc sống của mình ở vùng quê Lấp Vò và chia sẻ lên mạng xã hội cho bà con xem. Vậy là những khoảnh khắc về bà với cuộc sống thường nhật bình dị bên đồng ruộng, nương rẫy được đăng lên trang cá nhân đều đặn mỗi khi anh Sơn về thăm nhà và được nhiều người yêu thích.Cách đây hơn 1 tháng, anh nảy ra ý tưởng sẽ hướng dẫn tiếng Anh cho mẹ với những từ ngữ thông dụng, gần gũi với cuộc sống hằng ngày. "Mẹ hay kể ngày nhỏ, mẹ ham học lắm, nhưng vì hoàn cảnh gia đình nên việc học của mẹ gãy gánh giữa chừng. Sau này có gia đình, sinh con, mẹ đã hy sinh tuổi thanh xuân để anh em tụi mình thực hiện được ước mơ và rồi mẹ cũng quên mất về ước mơ của mẹ", cậu con trai xúc động.Từ lời kể của mẹ, anh quyết định sẽ hướng dẫn cho mẹ một điều thú vị nào đó mà anh đã được học trong hành trình thực hiện ước mơ của mình và đó là tiếng Anh. Bà Mỹ An cũng rất hào hứng, vui vẻ học tiếng Anh cùng con trai.Mỗi ngày, bà Mỹ An sẽ cùng con học 5 từ vựng tiếng Anh thông dụng như tên các loại thực phẩm, rau củ quả, vật dụng liên quan tới gian bếp để dễ nhớ. Người mẹ tin rằng "tích tiểu thành đại", mỗi ngày học một ít thì sau thời gian dài sẽ tích lũy được nhiều kiến thức.Việc cùng con quay những clip kỷ niệm cũng góp phần giúp gắn kết tình cảm của 2 mẹ con. "Học tiếng Anh thật không dễ nhưng thật vui và thú vị, vui nhất là con trai thường về quê với mình. Có những từ tôi thấy phát âm tiếng Anh khó, nhất là những từ bắt đầu bằng chữ "s" như "spoon" (cái muỗng), "sponge gourd" (trái mướp) nhưng tôi cũng tập làm sao cho phát âm tốt nhất. Tôi cũng vận dụng những từ đã học vào giao tiếp với con để không bị quên", người mẹ hào hứng kể.Với bà An, con trai là người chịu khó, cần cù, biết lắng nghe và suy nghĩ thấu đáo khi làm một việc gì đó. Anh Sơn quan tâm gia đình, hiếu thảo với cha mẹ nên bà vô cùng hạnh phúc và tự hào.Bận rộn với công việc dược sĩ ở Q.Tân Bình (TP.HCM), anh Sơn thường về thăm mẹ 2 - 3 tuần/lần. Làm nông dân, quanh năm bên đồng ruộng, vườn tược để nuôi các con lớn khôn, ăn học thành tài, mẹ trong mắt anh Sơn là người phụ nữ tuyệt vời nhất, là cả cuộc đời của anh.Cậu con trai mong mẹ sẽ sống vui, sống khỏe, sống hạnh phúc và anh vẫn nỗ lực mỗi ngày để có thể báo hiếu cho cha mẹ. Anh vẫn sẽ đều đặn về thăm gia đình và những clip cùng mẹ học tiếng Anh vẫn sẽ còn được chia sẻ nhiều thêm. ️

Tôi nhớ nhà văn Vũ Bằng viết về tháng giêng như vầy: "Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái; ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân". Thế mà sao mỗi lúc nghe cánh én chở tin xuân, lòng tôi tràn ngập bâng khuâng và phập phồng lo sợ.Khi tôi hiểu ra niềm vui từ những chiếc bao lì xì của mình cũng được đổi bằng những đồng tiền mở hàng của mẹ; khi tôi hiểu rằng tết đến, mẹ tôi đã phải tất tả gồng mình trong cái lạnh sắt se của cơn gió đông đang chạy KPI thổi những luồng tiếp nhau như con sóng liên hồi, thì tôi không còn hân hoan mỗi lần nắng vàng điểm lên cành mai trước ngõ.Bởi những ngày chót của năm, mẹ tôi phải làm việc bằng ba vì "Khôn ngoan đến cửa quan mới biết, giàu có đến ba mươi tết mới hay". Vất vả thế để ba ngày tết trong nhà đủ đầy thịt mỡ, dưa hành, bánh mứt. Lam lũ thế thì ban thờ mới có mâm ngũ quả đầy đặn, hương đăng ấm cúng để kịp đón ông bà về ăn tết, đón xuân.Có những lần tôi hờn trách mẹ, chiều ba mươi rồi vẫn chưa mua đồ mới, giày mới. Nhiều khi còn vùng vằng, khó chịu và vô tình nói những lời làm mẹ tổn thương. Mẹ tôi không nói gì, bà chỉ thở dài rồi lại vội vội vàng vàng với hàng tá công việc đang bu tới níu lấy mình. Tôi dại dột quá chỉ biết se sua. Tôi nào hay cả ngày hôm ấy, khi người người nhà nhà đã nghỉ việc và nô nức sắm sửa trang hoàng, mẹ tôi – và nhiều bà mẹ khác vẫn đang đổ mồ hôi nóng, mồ hôi lạnh để tranh thủ kiếm thêm tiền mua cho con vài bộ quần áo mới.Cuối ngày, khi mọi người bắt đầu chực chờ tiếng pháo nổ đì đùng điểm sáng cho đêm trừ tịch bớt đi sự tối tăm, mẹ tôi vẫn lặng lẽ dọn dẹp nhà cửa, cẩn thận ủi cho tôi những bộ quần áo mới tinh. Lúc ấy, tôi đã chìm vào cơn mơ. Sáng hôm sau, tôi ngỡ ngàng. Những chiếc áo được ủi phẳng lì và những chiếc quần xếp li láng cót khiến tôi nhảy cẫng lên sung sướng và nhiều năm sau khiến tôi hối hận, day dứt. Tôi bắt đầu không ham thích tết. Nếu không xé lịch mà thời gian ngừng lại, tôi tình nguyện để những cuốn lịch cứ thế nằm im, để mẹ tôi không phải vất vả với những lo toan trong mấy ngày giáp tết.Lúc tôi thấu hiểu sự nhọc nhằn của mẹ cũng là khi tôi nhìn rõ bản chất sự luân hồi của thời gian. Làm gì có sự tuần hoàn khi mỗi năm gương mặt mẹ tôi lại thêm một nếp hằn của năm tháng. Thời gian lướt qua, lau lách trổ cờ trên tóc mẹ gieo vào lòng tôi muôn chiều bâng khuâng, khắc khoải. Mỗi bận xuân về hoa thắm, tuổi đời phai. Tuổi đời mẹ như cánh én nghiêng chao qua mùa xuân đang dần tàn úa, khẽ khàng mà xao động cả đời tôi. Tôi cứ sợ mỗi lần xuân qua rồi, mẹ tôi sẽ ngày thêm còm cõi già nua, như cội cây già đang cạn dần nhựa sống khi những cụm hoa nhỏ vẫn còn cần sự bảo bọc, chở che.Mỗi một mùa xuân đến, tôi vẫn được mẹ gửi cho những đồng tiền mừng, ôi sao mà hạnh phúc! Hạnh phúc ấy không phải là hạnh phúc của một đứa trẻ con được cho những tờ tiền mới cót. Đó là niềm hạnh phúc được nuôi lớn từ nhiều năm và mỗi ngày một lớn, tựa như cây mai trước sân mỗi một năm đều được chăm bón rồi lại trổ hoa đầy hi vọng sau giá rét. Năm trước tôi được đón xuân cùng mẹ, năm này lại được đón xuân cùng mẹ sau nỗi lo sợ tóc mẹ như mây gió bay qua đời mình thì còn niềm vui sướng nào hơn.Nhưng rồi cứ mỗi một xuân qua vậy, lòng lại tràn ngập lo âu. Để rồi rưng rức mỗi lần nghe câu hát: "Mỗi mùa xuân sang mẹ tôi già thêm một tuổi/Mỗi mùa xuân sang ngày tôi xa mẹ càng gần/Dù biết như thế, tôi vẫn phải tin/Tôi vẫn phải tin mẹ đang còn trẻ/Mỗi mùa xuân về mẹ thêm tuổi mới/Mỗi mùa xuân mới con mừng tuổi mẹ". Tôi đã đồng điệu với tác giả ca khúc này rồi."Dị sàng đồng mộng", chúng tôi cùng một nỗi lo, cùng một cảm xúc và cùng một hành động. Đâu ai kháng cự nổi định luật của thời gian. Nếu một xuân nào bàng hoàng tôi không mẹ, xuân sẽ quạnh hiu và lòng người quạnh quẽ. Tôi cứ ngần ngại và lắng lo trước sự mất mát ấy. Nên cứ mỗi độ xuân về, tôi gửi lòng mình theo cánh én để nhắn đến xuân lời ca: "Xuân ơi xuân nếu chẳng vui gì/Hãy đừng, đừng tìm đến chi"… ️

Related products